TTCN là gì? Lịch sử hình thành của TTCN như thế nào? Đây chính là vấn đề được rất nhiều người hâm mộ bóng đá quan tâm. Kèo Tốt sẽ cung cấp một số thông tin giúp các bạn có thể giải đáp được những vấn đề này. Bạn đang xem: Ttcn là gì
TTCN là gì?
TTCN chính là từ viết tắt của Thị trường chuyển nhượng. Tại đấu trường này, các đội bóng sẽ trao đổi mua bán các cầu thủ mà họ muốn sở hữu trong đội hình thi đấu của mình.
Chuyển nhượng là một hành động được thực hiện khi có 1 cầu thủ chuyển từ đội bóng này sang đội bóng khác theo hợp đồng đã ký kết. Nói chung, các cầu thủ sẽ chỉ có thể được chuyển trong một cửa sổ chuyển nhượng và theo các quy tắc được thiết lập bởi một cơ quan quản lý.

Thông thường, sẽ có một số loại bồi thường sẽ được trả cho các độ bóng, khoản tiền này được gọi là phí chuyển nhượng. Khi có một cầu thủ chuyển từ đội bóng này sang đội bóng khác, hợp đồng với đội bóng cũ sẽ chấm dứt và cầu thủ đó sẽ đàm phán cùng với câu lạc bộ mới mà họ chuyển đến một bản hợp đồng khác.
Lịch sử hình thành của TTCN như thế nào?
Khái niệm chuyển nhượng trong bóng đá đã xuất hiện lần đầu tiên tại Anh sai khi Hiệp hội bóng đá Anh (FA) đã đưa ra giới thiệu về đăng ký cầu thủ vào khoảng sau năm 1885.
Trước đó, mỗi một cầu thủ đều có thể đồng ý chôi cho 1 hoặc nhiều trận đấu cho một đội bóng bất kỳ. Vào năm 1885, sau khi FA công nhận về tính chuyên nghiệp, họ đã cố gắng kiểm soát các cầu thủ bằng cách giới thiệu về một hệ thống đăng ký các cầu thủ.
Cầu thủ sẽ cần phải đăng ký với một đội bóng trong mỗi mùa giải, ngay cả khi cầu thủ đó vẫn thi đấu tại đội bóng mà anh ta đã thi đấu trong mùa giải trước. Một cầu thủ sẽ không được phép thi đấu cho tới khi mà họ tiến hành đăng ký trong mùa giải đó.
Xem thêm: Pin By Celina Smiles On Yes You Can! : A Healthy Lifestyle With A Latin Flavor
Khi một cầu thủ đã đăng ký với 1 đội bóng, cầu thủ đó sẽ không được phép thi đấu cho đội bóng khác trong cùng một mùa giải đó mà không có sự cho phép của hiệp hội bóng đá cũng như đội bóng mà cầu thủ đó đã đăng ký. Tuy nhiên, người chơi sẽ có thể thoải mái tham gia vào bất kỳ câu lạc bộ nào trước khi mùa giải bắt đầu ngay cả khi đội bóng cũ muốn giữ lại.
Năm 1888, Liên đoàn bóng đá đã được thành lập. Khoảng 1 thời gian sau đó. Liên đoàn bóng đá đã quyết định giới thiệu hệ thống giữ và chuyển nhượng, đồng thời hạn chế các đội bóng thu hút một cầu thủ từ đội bóng khác. Chính vì thế có thể ngăn chặn được tình trạng các đội bóng bị mất cầu thủ và ngăn chặn một số đội bóng giàu có chi phối giải đấu.
Kể từ đầu mùa giải 1893-1894, khi một cầu thủ đã đăng ký với một đội bóng Football League thì sẽ không thể đăng ký với bất kỳ một đội bóng nào khác ngay cả trong mùa giải tiếp theo nếu như không có sự cho phép của đội bóng mà mình đã đăng ký. Điều này vẫn được áp dụng khi hợp đồng hàng năm với độ bóng cũ không được gia hạn sau khi hết hạn. Đội bóng sẽ không bắt buộc phải chơi và nếu không có hợp đồng thì cầu thủ này sẽ không nhận được lương. Tuy nhiên, nếu như đội bóng từ chối phát hành đăng ký của mình, người chơi không thể chơi cho bất kỳ câu lạc bộ Football League nào khác.
Charles Sutcliffe đã giúp thiết lập tính hợp pháp của hệ thống và chuyển nhượng này khi ông đại diện thành công câu lạc bộ của mình là Aston Villa trong vụ kiện Kingaby vào năm 1912. Cựu cầu thủ Villa Herbert Kingab đã đưa ra những thủ tục tố tụng pháp lý chống lại đội bóng của mình khi ngăn cản anh ta chơi bóng. Tuy nhiên, vì theo đuổi một chiến lược sai lầm của luật sư mà vụ kiện này đã bị bác bỏ. Tại Anh, việc giữ lại hệ thống này đã được xóa bỏ vào năm 1963 khi Toà án tối cao cho rằng nó không hợp lý.

Những thuật ngữ viết tắt trong thị trường chuyển nhượng
Agent (Người đại diện)Bosman (Luật Bosman)Collapse (Đổ vỡ)Deadline (Hạn chót)Extension (Thêm giờ)Fax machine (Máy fax)Gazump (Đẩy giá lên)Hitch (Sự ngưng trệ)International Transfer Certificate (Giấy chứng nhận chuyển nhượng quốc tế)Kickback (Đập tan hối lộ)Loan (Cho mượn)Medical (Y tế)Out of Contract (Hết hợp đồng)Panic Buy (Mua trong hoảng loạn)Quota (Chỉ tiêu)Vì trong một số trường hợp xảy ra tại tòa án Bosman, người chơi đã có thể rời khỏi đội bóng của họ sau khi hết hợp đồng mà không cần phải trả phí. Chính vì thế, hiệu quả của việc từ chối yêu cầu chuyển nhượng cũng đã bị suy yếu. Các đội bóng có xu hướng bán cầu thủ để thu lại một số tiền, ngay cả khi họ không muốn để người chơi ra đi.
Trên đây chính là một số thông tin mà Keotot.net muốn chia sẻ tới các bạn để các bạn có thể hiểu được TTCN là gì cùng với những thông tin hữu ích khác liên quan tới TTCN. Nếu quan tâm tới cá độ, hãy lựa chọn một nha cai uy tin và thông tin về bóng đá để cá cược hiệu quả hơn. Cảm ơn các bạn đã quan tâm và theo dõi bài viết của chúng tôi!